Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hà Quyên
Xem chi tiết
nguyễn nhật tân
Xem chi tiết
Nguyệt Bbi
13 tháng 3 2023 lúc 17:14

1.- Đoạn trích trên từ văn bản: Hịch tướng sĩ 

-Là Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ 

Mình chỉ biết ý 1 thui xin lỗi nhé 

Bình luận (1)
nguyễn nhật tân
13 tháng 3 2023 lúc 17:13

mình đang cần gấp ạ

khocroi

Bình luận (0)
Nguyệt Bbi
13 tháng 3 2023 lúc 17:39

3.Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung 

Bình luận (0)
nguyễnthuuuu
Xem chi tiết
nguyễnthuuuu
27 tháng 4 2022 lúc 12:17

giúp mình với khocroi

Bình luận (0)
nguyễnthuuuu
27 tháng 4 2022 lúc 12:20

khocroi giúp với

 

Bình luận (0)
yoonaa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 4 2022 lúc 10:30

C3: Câu nghi vấn :  Vì sao vậy?

mục đích : đưa ra để trả lời cho câu văn sau , thêm phần dẫn dắt cho bài.

cách thực hiện là :để hỏi cho câu cần trả lời

C4: khái quát nội dung: đây là những suy nghĩ , thái độ , tinh thần thể hiện sự yêu nước của tác giả.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 19:05

a. Đoạn văn song song, tất cả các câu cùng thể hiện chủ đề chung là làm theo “Binh thư yếu lược”.

=> Tác dụng: trình bày thông tin khách quan, để cho người đọc tự rút ra kết luận.

b. Đoạn văn phối hợp có câu đầu nêu lên chủ đề là đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Các câu tiếp theo đưa ra dẫn chứng và biểu hiện cụ thể. Câu cuối đoạn khái quát lại lòng nồng nàn yêu nước của dân tộc Việt Nam.

=> Tác dụng: khẳng định lòng nồng nàn yêu nước của dân ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Hải
Xem chi tiết
dcv_new
26 tháng 4 2020 lúc 8:25

Trong đoạn kết của Hịch tướng sỹ, Trần Quốc Tuấn đã viết "Nếu các người biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bộ sách này, trái với lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù". Theo em, thái độ của Trần Quốc Tuấn ở đây chính là thái độ dạy bảo kiên quyết của mình đối với các binh sĩ. Ông đưa ra 2 lựa chọn cho các binh sỹ rất rõ ràng, một là chuyên tâm đọc sách thì tức làm đang làm đúng theo đạo vua-tôi, còn nếu mà không đọc sách tức là kẻ nghịch thù, trái lời dạy bảo của Trần Quốc Tuấn. Sau những phân tích ở trên, lời kết này giống như một lời dạy bảo có tính cương quyết và đanh thép của vị chủ tướng tài ba, buộc các binh sĩ hiểu tâm tư của ông và từ đó, chuyên tâm rèn luyện binh đao, sẵn sàng sức mạnh tổng lực cho cuộc kháng chiến phía trước.  Đây chính là quan điểm vô cùng rành mạch và cương quyết của vị chủ tướng tài ba và nghiêm khắc này. Tóm lại, câu nói trên thể hiện được thái độ quả quyết và mong muốn binh sĩ rèn luyện sức mạnh trước cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anna Peh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 10 2017 lúc 8:53

Đáp án C

Bình luận (0)
Tươi Kim
Xem chi tiết
Trần Ngoc an
2 tháng 1 2021 lúc 20:20

Tác dụng : Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. ... Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần.còn câu kia mình chịu 

Bình luận (0)
Tino Cô Đơn
2 tháng 1 2021 lúc 20:21

1 – Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghề cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy chuyện đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lương này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.

2 – Ngụ binh ư nông là chuyện liên kết hài hoà giữa chuyện quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời (gian) bình và sang thời (gian) chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghề vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời (gian) Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời (gian) Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

3 – Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, nên phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

ok ko bạn

Bình luận (0)